Thứ Ba, 30 tháng 6, 2015

6 điều mọi phụ nữ cần biết về thuốc tránh thai khẩn cấp

Uống thuốc tránh thai khẩn cấp vào sáng hôm sau là cách mà bạn hi vọng có thể giúp bạn ngừa thai. Bạn không muốn mang thai ngoài ý muốn, và vì thế đây là lựa chọn tốt nhất của bạn. Nhưng thực tế, có rất nhiều sự thật mơ hồ về viên thuốc tránh thai khẩn cấp này. Dưới đây là 6 điều mà mọi phụ nữ cần biết. 1. Nó không giống như một viên thuốc phá thai Uống thuốc tránh thai khẩn cấp giúp làm chậm quá trình rụng trứng và sẽ lần lượt ngăn cản sự thụ tinh. Nó không thể phá thai, mặc dù có thể ngăn chặn nó. 2. Không cần phải uống thuốc vào sáng hôm sau Hầu hết mọi người tin rằng, các viên thuốc tránh thai khẩn cấp chỉ được...

Trẻ mắc bệnh hô hấp khi nào thì cần dùng kháng sinh?

Các bằng chứng khoa học cho thấy bệnh nhiễm khuẩn hô hấp do nhiều nguyên nhân, khoảng 2/3 là virus. Kháng sinh không tiêu diệt được virus, dùng không đúng có thể khiến trẻ bị dị ứng, tiêu chảy, mệt mỏi. TS Nguyến Tiến Dũng, nguyên trưởng khoa Nhi, BV Bạch Mai (Hà Nội) cho biết, tác nhân gây bệnh đường hô hấp ở trẻ chủ yếu là do virus. Tuy nhiên, số đơn kháng sinh được kê luôn luôn vượt quá tỷ lệ các trường hợp nhiễm khuẩn hô hấp do vi khuẩn. Có rất nhiều lý do dẫn đến việc kê đơn kháng sinh. Đầu tiên là do bản thân người nhà bệnh nhân yêu cầu được dùng kháng sinh. Nhiều người coi kháng sinh là thuốc trị “bách bệnh”: đau họng, sốt,...

Mang thuốc đi xa: Cẩn trọng!

Thuốc men đôi khi là con dao 2 lưỡi. Vì vậy, người dùng thuốc cần phải chắc chắn rằng thuốc sẽ là người bạn đồng hành với họ dù là chuyến đi xa hay gần, chóng vánh hay dài ngày. Đi du lịch, đi công tác dù bằng những phương tiện khác nhau như xe đò, ô tô hay máy bay thì thuốc cũng cần phải được bảo quản và vận chuyển đúng cách. Dược phẩm đem theo khi đi máy bay, ngoài yêu cầu bảo quản tốt cần tuân thủ luật lệ của mỗi quốc gia. Do đó, trước khi lên đường đến một quốc gia nào đó, bạn cần tìm hiểu luật lệ hay quy định về loại thuốc mà bạn đang sử dụng ở nước đó, đặc biệt là khi đến Úc và Bắc Mỹ. Nói chung, khi đi xa mà phải mang theo thuốc để sử...

Những lưu ý khi sử dụng thuốc không kê đơn

Các thuốc không kê đơn tuy tương đối an toàn nhưng khi sử dụng vẫn có thể gây ra các phản ứng có hại, những phản ứng không mong muốn. Các thuốc không kê đơn tuy tương đối an toàn nhưng khi sử dụng vẫn có thể gây ra các phản ứng có hại, những phản ứng không mong muốn, như: phản ứng dị ứng thuốc hay tương tác giữa thuốc với thực phẩm, tương tác giữa thuốc với thuốc...Thuốc không kê đơn (TKKĐ) còn được gọi là thuốc OTC (over- the -counter: thuốc trên quầy) gồm các loại thuốc thông thường như: thuốc giảm đau, cảm cúm người sử dụng có thể mua các loại thuốc này trực tiếp ở các nhà thuốc tây mà không cần có sự chỉ định kê đơn cùa thầy thuốc. TKKĐ...

Ưu điểm của thuốc trầm cảm Sertralin

Sertralin được kê đơn ngoại trú khá nhiều. Một số người dùng chưa biết thật rõ, thiếu liên hệ chặt chẽ với thầy thuốc. Có một số người tự mua dùng nên gặp một số tác dụng không mong muốn. Sertralin (zoloft, lustral) là thuốc trầm cảm thuộc nhóm ức chế thu hồi chọn lọc serotonin (SSRI), được Cơ quan Quản lý Thực phẩm - Dược phẩm Mỹ (FDA) cho phép dùng điều trị một số trạng thái trầm cảm như: rối loạn như ám ảnh bức bách, hoảng sợ, bận tâm thái quá về khiếm khuyết cơ thể, rối loạn lo âu xã hội; căng thẳng sau chấn thương; phụ trị hoảng sợ trước kinh nguyệt. Sau khi có đáp ứng tốt, việc tiếp tục dùng Sertralin sẽ ngăn ngừa được sự khởi...

Khi mùa dị ứng lại về

Những bệnh nhân bị viêm mũi dị ứng không muốn rắc rối với pseudoepherine đã chọn giải pháp khác đơn giản hơn. Đó là chuẩn bị thật nhiều... khăn giấy. Có khoảng 36 triệu người Mỹ đang mắc chứng viêm mũi dị ứng. Riêng tại Úc thì con số này là 4,1 triệu. Ở nước ta, tuy chưa có con số thống kê đầy đủ nhưng chắc chắn số người "đau khổ" vì chứng bệnh này cũng rất nhiều. Tại Mỹ, Anh và Úc, bệnh nhân mắc chứng viêm mũi dị ứng vốn "ăn ý" với pseudoepherine (một hoạt chất phổ biến trong sudafed và những loại thuốc chống viêm mũi dị ứng không cần kê toa) phải trình giấy căn cước, bằng lái xe..., đồng thời phải ký tên vào một "sổ theo dõi" có ghi đầy đủ...

Thuốc đặt: dùng sao cho đúng

Do e ngại khi mắc bệnh phụ khoa nên nhiều chị em không đi bác sĩ khám để được chẩn đoán, kê toa mà tự ý mua thuốc đặt âm đạo về dùng. Điều này có thể làm "vùng kín” viêm nhiễm nặng và khó chữa trị hơn. Ngược lại, một số chị em bị bệnh phụ khoa đã được bác sĩ cho toa thuốc đặt âm đạo nhưng nghe nói có thể ảnh hưởng chuyện chăn gối nên tự ý không dùng. Nên hiểu việc đặt thuốc âm đạo cần thiết như thế nào? Đúng thuốc, đúng bệnh Thuốc đặt âm đạo trước đây được gọi là thuốc trứng hay noãn dược vì hình dạng giống quả trứng được đặt vào âm đạo người phụ nữ để chữa và ngừa bệnh. Nay loại thuốc này có hình viên nén nên còn gọi là viên nén phụ...

Một số thuốc hiện nay có thể điều trị vi-rút MERS

Thuốc điều trị ung thư và thuốc chống loạn thần được cho là có khả năng phòng chống vi-rút MERS Có ba nghiên cứu mới cho thấy các thuốc hiện có giúp chống lại vi-rút Mers khá hiệu quả. Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ (CDC), đến nay có ba bệnh nhân Mỹ được xác định là nhiễm hội chứng viêm đường hô hấp ở Trung Đông (MERS-CoV). Một nam giới đến từ bang Illinois, không có biểu hiện triệu chứng nhưng xét nghiệm chẩn đoán xác định dương tính với MERS-CoV. Hai người khác nữa, một người ở Florida và một người ở Indiana mới đây trở về từ Ả Rập Xê Út, bị nhiễm bệnh song đã hồi phục. Ảnh minh họa Vi-rút MERS lần đầu...

Cảnh báo của WHO về thuốc sốt rét giả

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ra một bản thông báo về loại thuốc nhái giả mạo của coartem (artemether-lumefantrine) đang lưu hành tại Cameroon. Coartem là một thuốc phối hợp liều dựa trên nền tảng thuốc ACTs dùng để điều trị sốt rét, các lô thuốc giả được phát hiện gần đây trong các bệnh viện và ở ngoài chợ trời. Cảnh báo thuốc coartem giả của WHO là một phiên bản cập nhật ấn bản vào tháng 5/2013 lưu hành tại các vùng của Trung và Tây Phi, một phần thông báo bởi cơ quan tình báo của Joint Inter-Agency Task Force (JIATF). Nhóm hành động này tiến hành điều tra, truy tìm thủ phạm, các vụ thuốc giả của Global Fund and USAID-funded medicines. Ít...

Thực phẩm bạn nên tránh nếu đang dùng thuốc kháng sinh

Thực phẩm có ảnh hưởng khá nghiêm trọng đến hiệu quả về thuốc. Trong thực tế, thực phẩm tương tác với kháng sinh theo ba cách; nó chặn sự hấp thu của thuốc, làm chậm tốc độ các thuốc được hấp thụ hoặc can thiệp vào cách cơ thể chia nhỏ số thuốc. Thực phẩm bạn nên tránh nếu đang dùng thuốc kháng sinh Dưới đây là một số loại thực phẩm bạn nên tránh khi đang dùng kháng sinh: Các loại thực phẩm và đồ uống có tính axit Tránh các loại thực phẩm và đồ uống có tính axit như trái cây họ cam quýt, sô cô la, nước giải khát và thực phẩm cà chua như nước sốt cà chua. Chúng ảnh hưởng đến khả năng để hấp thụ thuốc của cơ thể. Các sản phẩm từ sữa, trừ...

Thận trọng khi dùng thuốc chống đông warfarin

Coumadine là tên biệt dược của thuốc warfarin - một loại thuốc tim mạch có tác dụng chống đông máu kháng vitamin K nhóm coumarin. Warfarin được chuyển hoá qua gan bởi cytocrom P450. Chuyển hóa này có thể bị ức chế bởi một số thuốc như cimetidin, gây nguy cơ chảy máu nguy hiểm.  Vì vậy, cần hết sức thận trọng khi dùng thuốc này và lưu ý những tương tác thuốc nguy hiểm có thể xảy ra. Một số thuốc khác ức chế chuyển hoá warfarin như propafenon, làm tăng nồng độ warfarin trong máu khoảng 40%. Warfarin được chỉ định trong điều trị các bệnh huyết khối mạch máu, nghẽn mạch ở người mang van tim nhân tạo. Dùng trong thời gian nghỉ dùng thuốc heparin....

Cảnh báo về thuốc nhỏ mắt

Sự kết hợp giữa tobramycin và dexamethasone để điều trị tại chỗ các bệnh nhiễm khuẩn nông ở mắt hoặc có nguy cơ nhiễm khuẩn mắt. Sự kết hợp giữa tobramycin và dexamethasone để điều trị tại chỗ các bệnh nhiễm khuẩn nông ở mắt hoặc có nguy cơ nhiễm khuẩn mắt. Đây là thuốc kết hợp giữa một loại kháng sinh và corticoid mạnh nên khi sử dụng dễ gây ra các tác hại nếu không sử dụng đúng. Vài năm gần đây đã có tỉ lệ vi khuẩn kháng tobramycin khá cao, do vậy nhiều ca bệnh khi được điều trị bằng thuốc này không đáp ứng. Hơn nữa, đây là loại thuốc kết hợp kháng sinh và corticoid nên cần đề phòng khả năng nhiễm nấm giác mạc khi sử dụng corticoid...

Chủ Nhật, 28 tháng 6, 2015

Những loại thuốc nên dự trữ trong nhà

Thuốc chữa cảm, sốt, nhức đầu Khi bị nhức đầu, sổ mũi mà không có thuốc uống, bạn sẽ rất khó chịu. Trong khi đó, ngày Tết, mọi người thường chủ quan đi chơi không đội mũ nón, che khẩu trang… nên rất dễ bị nhức đầu, hắt hơi sổ mũi…  Do đó, cần uống thuốc ngay khi mới có dấu hiệu cảm để bệnh không bị nặng hơn. Thường dùng paracetamol để chữa triệu chứng sốt và đau đầu.  Loại cho người lớn: viên nén 500mg; Đối với trẻ em, nên dùng dạng siro, gói bột pha dung dịch. Ở trẻ nhỏ hơn khó uống thuốc, bạn có thể dự phòng thuốc hạ sốt loại đặt hậu môn, thông thường nhất là loại viên đạn efferalgan loại 80mg hoặc 150mg.  Thuốc đạn này...

Vitamin B12 tôi cũng gây sốc phản vệ

Vitamin B12 tôi là tên chung chỉ các cobamid hoạt động trong cơ thể, nhưng chỉ có cyanocobalamin và hydroxocobalamin là được dùng trong điều trị vì chúng đóng vai trò như coenzym trong nhiều quá trình chuyển hóa quan trọng của tế bào, đặc biệt là sự nhân lên của AND và chúng ổn định hơn các cobamid khác. Trong tế bào, vitamin B12 đóng vai trò một coenzym hoạt động tham gia chuyển nhóm methyl của acid 5-methyltetrahydrofolic sang cho homocystein để tạo thành acid tetrahydrofolic và methionin.  Ngoài ra, vitamin B12 còn tham gia chuyển L-methylmalonyl-CoA thành succinyl-CoA trong chuỗi các phản ứng chuyển hóa các ceto để đưa vào chu...
Page 1 of 30512345Next
 
Design by Free WordPress Themes | Bloggerized by Lasantha - Premium Blogger Themes | Laundry Detergent Coupons